– Thể thất điều: chiếm tỷ lệ không quá 10%
Đờm trong cổ họng trẻ nhỏ khiến bé bị khò khè, chán ăn, khóc ...
Bại não là những tổn thương não không tiến triển, xảy ra ở giai đoạn trước sinh, trong khi sinh hoặc sau sinh cho đến khi trẻ 5 tuổi. Với những trẻ dưới 2 tuổi, nhận biết bại não gặp nhiều khó khăn. Bởi lẽ đây là căn bệnh khá nguy hiểm, nếu không được điều trị sớm thì càng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ về sau.
– Thể thất điều: chiếm tỷ lệ không quá 10%
Tổn thương não bộ trong giai đoạn thai kỳ, lúc chào đời hoặc khi bé được 2 – 3 tuổi là nguyên nhân chủ yếu gây nên vấn đề sức khỏe này. Các yếu tố khiến não bị thương tổn có thể gồm:
– Chấn thương đầu nghiêm trọng
– Thiếu oxy trong quá trình sinh hoặc sau khi sinh
– Bé bị thiếu chất dinh dưỡng trước hoặc sau khi sinh
– Nhiễm trùng (ví dụ như bệnh Rubella) lây lan từ mẹ sang con
– Nhiễm trùng nghiêm trọng trong những năm đầu đời
– Một số yếu tố di truyền liên quan đến sự phát triển của não bộ
– Khi đẻ ra không khóc ngay hoặc khóc yếu.
– Sau khi sinh thường mềm nhão, không vận động.
– Đầu rũ xuống, không ngẩng lên được
– Khó bế ẵm, tắm rửa, thay quần áo cho trẻ vì người trẻ cứng đờ
– Co giật: bất tỉnh, sùi bọt mép
– Chậm biết giữ đầu cổ, chậm biết lẫy, ngồi, bò…
– Có khiếm khuyết về sử dụng bàn tay trong cầm nắm và thực hiện các hoạt động
– Không nhận biết mẹ hoặc những người thân, chậm kỹ năng giao tiếp sớm
– Không quay đầu đáp ứng với âm thanh, đồ chơi có màu sắc, không nhìn vào mặt mẹ, người thân
– Không biết hóng chuyện, biểu lộ tình cảm, không quay đầu theo tiếng động
– Không thể hiện nét mặt, không dùng mắt để thể hiện vui thích
– Mút, bú khó khăn, hay sặc sữa
– Hay chảy rãi, khò khè, tăng tiết dịch mũi họng…
– Có rối loạn cảm giác nông như nóng, lạnh, đau
– Các biểu hiện khác: Lác mắt, sụp mi, giảm, mất khả năng nhìn, nghe kém, méo miệng…
Phục hồi chức năng là biện pháp quan trọng giúp trẻ cải thiện, hỗ trợ lấy lại các chức năng cơ thể bị ảnh hưởng. Việc điều trị phục hồi chức năng cho trẻ bại não cần được thực hiện càng sớm càng tốt với sự quan tâm từ cha mẹ để có thể diễn ra liên tục, mang đến hiệu quả tốt nhất.
Những phương pháp và nguyên tắc khi phục hồi chức năng cho trẻ bại não bao gồm:
– Phục hồi qua vận động từ sớm
– Qua các sinh hoạt thường ngày
– Phục hồi với quá trình giao tiếp xã hội
– Chương trình giáo dục đặc biệt, phù hợp với tình trạng cụ thể của bệnh và khả năng não bộ phát triển của từng trẻ
Để được điều trị an toàn và hiệu quả, các bạn có thể liên hệ với PHÒNG TẬP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NHI HÀ NỘI để được các bác sĩ chỉ định điều trị cụ thể cho từng trường hợp.
Đờm trong cổ họng trẻ nhỏ khiến bé bị khò khè, chán ăn, khóc ...
VLTL XƠ HÓA CƠ ỨC ĐÒN CHŨM Xơ hóa cơ ức đòn chũm là ...
VẤN ĐỀ CONG VẸO CỘT SỐNG Ở TRẺ EM Cong vẹo cột sống ảnh ...
ĐIỀU TRỊ SẸO BẰNG PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM TRỊ LIỆU VÀ MASSAGE DI ĐỘNG ...
ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN BẰNG DÒNG XUNG GIAO THOA Dòng xung giao thoa là ...
HỘI CHỨNG GUILLAIN-BARRE Hội chứng Guillain – Barre là một rối loạn hiếm gặp ...
Vật lý trị liệu cho trẻ sinh non Các bé sinh non và đặc ...
DỊ TẬT BẨM SINH VẸO CỘT SỐNG Vẹo cột sống là một dị tật ...
Copyrights © 2020 All Rights Reserved, Powered by Lumos Việt Nam
Bình luận